Danh mục
Đào tạo theo chương trình của doanh nghiệp
DỊCH VỤ KẾ TOÁN THUẾ
THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP
CHỨNG THƯ SỐ NHÀ THẦU
TƯ VẤN ĐẦU THẦU
LẬP HỒ SƠ DỰ THẦU
ĐẤU THẦU QUA MẠNG
KIỂM ĐỊNH AN TOÀN
CHỨNG CHỈ HÀNH NGHỀ
ĐĂNG KÝ ĐẤU THẦU QUA MẠNG
ĐĂNG KÝ BÊN MỜI THẦU
HOTLINE ĐĂNG KÝ NHÀ THẦU
CHỨNG CHỈ SƠ CẤP NGHỀ
KHÓA HỌC
TẢI CÔNG VĂN DẤU ĐỎ
Văn bản pháp quy
Tài liệu giáo trình, bài giảng
Tư vấn Xin cấp chứng chỉ hành nghề
Lịch khai giảng Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam
Khóa Học Đấu Thầu
Các khóa học nghành xây dựng
CÁC KHÓA HỌC KHÁC
ĐÀO TẠO HỆ SƠ CẤP NGHỀ
LỊCH KHAI GIẢNG MỚI
XÉT TUYỂN CĐ, ĐẠI HỌC
ĐĂNG KÝ NHÀ THẦU
CHỨNG THƯ SỐ ĐẤU THẦU QUA MẠNG
Đăng ký học
Tư vấn trực tuyến
MIền Bắc
Miền Trung
Miền Nam
Hotline:
0936358966
 
Quảng cáo
Thống kê truy cập
Online: 2
Hôm nay: 122
Trong tuần: 802
Trong tháng: 4080
Tổng: 10536985

         Home > Tài liệu giáo trình, bài giảng >
 Chương 8. Kết cấu thép nhà nhịp lớn Chương 8. Kết cấu thép nhà nhịp lớn , CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÀO TẠO VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ HÀ NỘI

Chương 8. Kết cấu thép nhà nhịp lớn

Chương 8

KẾT CẤU THÉP NHÀ NHỊP LỚN

8.1. Phạm vi sử dụng và đặc điểm kết cấu nhà nhịp lớn

8.1.1. Phạm vi sử dụng

Kết cấu mái nhà nhịp lớn thường gặp trong các công trình dân dụng và công nghiệp

hay các công trình có công dụng đặc biệt.

Công trình dân dụng như rạp hát, nhà triển lãm, sân vận động, nhà ga, chợ… do yêu

cầu kiến trúc và yêu cầu sử dụng (nâng cao chất lượng âm thanh, độ nhìn rõ, tận dụng

diện tích).

Công trình công nghiệp như nhà xưởng đóng tàu, lắp ráp máy bay để xe cộ đi lại dễ

dàng.

8.1.2. Đặc điểm của nhà nhịp lớn

- Công trình nhịp lớn không phải là những công trình xây dựng hàng loạt mà là

các công trình đơn chiếc. Biện pháp giải pháp về kiến trúc và cấu tạo mang tính

chất hoàn toàn riêng biệt cho công trình kiến trúc đó, vì vậy rất khó tiêu chuẩn

hoá và định hình hóa.

- Kích thước của công trình nhà nhịp lớn thay đổi trong phạm vi rất rộng. Ví dụ:

Nhịp nhà công nghiệp khoảng 50 – 100m; Xưởng lắp ráp nhà máy: L = 100 –

120m, H = 8 – 10m. Xưởng đóng tàu thủy: L = 20 – 60m, H = 30 – 40m.

Vì vậy khó có thể có một môđun thống nhất xác định cho kết cấu nhà nhịp lớn.

- Kết cấu nhịp lớn chủ yếu chịu tải trọng do trọng lượng bản than và tấm lợp nên

việc giảm trọng lượng kết cấu là nhiệm vụ cơ bản của người thiết kế.

Có thể giảm trọng lượng bản thân kết cấu bằng cách sử dụng vật liệu bằng thép

cường độ cao, hợp kim nhôm, vật liệu mái nhẹ… hay sử dụng phương án kết cấu

hợp lý (kết cấu ứng suất trước, hệ không gian, hệ mái dây…).

Các dạng kết cấu chịu lực của nhà nhịp lớn: hệ dầm khung, vòm cuón, cupôn,

mái hệ thanh, hệ treo.

- Kết cấu kiểu dầm, khung: thường được dùng nhất vì rất phù hợp với không gian

thông thường trong nhà là hình chữ nhật.

- Hệ vòm: Có hình dáng kiến trúc đẹp hơn, tiết kiệm vật liệu hơn (khi nhịp >

80m).

- Hệ treo: Dùng khi nhịp rất lớn ( 200m), khó cấu tạo, điểm neo dây xa nên góc

chết lớn, ít được sử dụng.

- Cupôn: Dùng khi mặt bằng nhà có hình tròn hoặc hình đa giác.

8.2. Nhà nhịp lớn với kết cấu phẳng chịu lực

8.2.1. Kết cấu kiểu dầm dàn

8.2.1.1. Phạm vi sử dụng

Kết cấu kiểu dầm dàn thường dùng khi gối tựa không chịu lực xô ngang như tường,

cột gách đá, cung thể thao… có mặt bằng hình chữ nhật.

 

 

8-1


 

 

 

Chương 8. Kết cấu thép nhà nhịp lớn

Kết cấu kiểu dầm tuy có ưu điểm là sản xuất đơn giản, dễ bảo dưỡng nhưng nhịp

chỉ trong khoảng từ 35 – 40m nên cũng ít khi được sử dụng. Để khắc phục nhược điểm

này người ta dùng kết cấu kiểm dàn.

8.2.1.2. Phân loại

- Về hình thức:

Kết cấu dàn được chọn theo yêu cầu sử dụng, yêu cầu kiến trúc… và được chia ra

thành các dạng như sau:

Dàn cánh song song (L = 60m). Chế tạo đơn giản nên được sử dụng rộng rãi.

Dàn cánh hình thang: Dùng khi dộ dốc không lớn.

Dàn đa giác: Tiết kiệm vật liệu nhưng chế tạo phức tạp (L = 60 – 90m).

Dàn tam giác: Được dùng khi cần độ dốc lớn (i = 1/5 – 1/7), (L = 40 – 50m).

Dàn hình cung: Nội lực trong thanh cánh gần bằng nhau, nội lực thanh bụng nhỏ

nên tiết kiệm vật liệu.

- Theo sơ đồ thanh bụng:



 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình 8.1: Sơ đồ dàn mái

Sơ đồ thanh bụng được chọn theo hình dáng dàn, tải trọng tác dụng, dạng liên kết

với kết cấu khác, có các loại:

Hệ thanh bụng tam giác có thanh đứng ( á = 450).

Hệ thanh bụng xiên ( á = 350).

Hệ thanh bụng có thêm thanh chống phụ ( á = 350) giảm trọng lượng dàn nhưng

tăng công chế tạo.

- Theo tiết diện thanh dàn:


· Chiều cao thanh:


hthanh (1 / 8 1 / 12)Lthanh


· Các dạng tiết diện:

o Tiết diện kiểu 1 bản bụng (L = 50 – 60m).

o Tiết diện kiểu 2 bản bụng ( L = 60m).

o Tiết diện kín


 

 

8-2

 

 

 

 

 

Chương 8. Kết cấu thép nhà nhịp lớn



 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình 8.2. Các dạng tiết diện thanh dàn.

- Theo sơ đồ kết cấu:

· Dạng phổ thông

· Dạng phức tạp: (L = 70 – 80).

Gối tựa: Khi L 35 – 40m, trong 2 gối tựa phải có gối di động để khỏi truyền lực

ngang lên tường (lực xô ngang sinh ra do nhiệt độ, dây kéo dàn…).

Chú ý: Khi nhịp lớn có thể dùng dàn không gian 3 mặt ứng suất trước (kinh tế, dễ

chế tạo, dựng lắp).

8.2.2. Kết cấu khung

8.2.2.1. Các loại khung

a) Đặc điểm

- Tiết kiệm vật liệu hơn kết cấu kiểu dầm nên nhẹ hơn.

- Độ cứng ngang của khung lớn hơn.

Chiều cao xà ngang giảm nên tiết kiệm được vật liệu làm tường và giảm thể tích

thừa của nhà.

- Nhược điểm: Chiều cao tiết diện của cột lớn nên ảnh hưởng đến không gian nhà.

b) Phân loại:

- Theo tiết diện:

· Tiết diện đặc: Ta có khung đặc (L = 50 – 60m), dễ gia công, chế tạo, lắp

dựng, tốn vật liệu.

· Tiết diện rỗng: Ta có khung rỗng (L = 100 – 150m).

- Theo sơ đồ kết cấu:

· Khung 2 khớp: khớp có thể ở móng hoặc ở đầu cột.

Khớp đặt tại hai đầu cột mômen giữa xà ngang lớn, tuy nhiên đơn giản cho

lắp ráp.

 

 

8-3

 

 

 

 

 

Chương 8. Kết cấu thép nhà nhịp lớn

Khớp đặt ở móng: Sẽ làm giảm mômen ở xà ngang nhưng mômen trong đầu

cột lại tăng.

· Khung không khớp: Giảm được mômen nhịp nhiều, tiết kiệm vật liệu làm

khung nhưng chi phí vật liệu làm móng nhiều.

 



 

 

 

 

 

 

Hình 8.3: Các dạng sơ đồ khung.

- Theo hình dáng:

· Chiều cao nhà so với nhịp nhỏ: gara.

· Chiều cao nhà nhịp lớn: Nhà công nghiệp.

Khi chiều cao nhà H 15 20m nên làm khung đa giác.

Chú ý: Gối tựa – gối đu được dùng khi phản lực lớn, khi phản lực nhỏ hơn có thể

dùng kiểu khớp bản.



 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình 8.4: Khung đa giác.

8.2.2.2. Đặc điểm tính toán và cấu tạo

a) Đặc điểm tính toán

- Khung đặc hoặc rỗng hỗn hợp (cột đặc, xà rỗng) đã giới thiệu trong phần tính

toán khung ngang nhà công nghiệp.

- Khung rỗng nhẹ (L không lớn): có thể đưa về khung đặc có độ cứng tương

đương để tính.

- Khung rỗng nặng (L lớn): phải tính như một hệ thanh có kể đến biến dạng của

tất cả các thanh.

- Khi nhịp lớn ( L 50m ) cột thấp, cứng phải kể đến tác dụng của nhiệt độ.

- Khi thiết kế khung nhịp lớn, độ võng chỉ tính toán do hoạt tải gây ra, còn độ

võng do tĩnh tải thì được triệt tiêu với độ vồng của kiến trúc.

8-4

 

 

 

 

 

 

 

Chương 8. Kết cấu thép nhà nhịp lớn

- Tiết diện các thanh:

· Đối với khung đặc: các thanh chịu nén uốn.

· Đối với khung rỗng: các thanh chịu nén kéo đúng tâm.

b) Cấu tạo

- Khung đặc:

Tiết diện thường làm: chữ I tổ hợp hàn (cột, xà).

Có thể là vát (khung hai khớp).



Hình 8.5: Góc khung đặc.

Tăng diện tích sử dụng, nhẹ kết cấu nhưng chế tạo phức tạp hơn.

Nút khung chịu nội lực lớn, vì vậy góc trong được làm theo đường cong để tránh

tập trung ứng suất cục bộ. Ở đây phải được gia cố bằng các sườn hướng tâm.

- Khung rỗng:

Khi nội lực thanh 200T thì dùng dàn nặng. Mỗi thanh dàn là một đơn vị vận

chuyển, được liên kết với nhau ở mối nối dựng lắp.



 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình 8.6: Mái nhà triển lãm với khung rỗng.


8-5

 

 

 

 

 

 

 

Chương 8. Kết cấu thép nhà nhịp lớn

8.2.3. Kết cấu vòm

So với kết cấu dầm, khung, kết cấu vòm nhẹ hơn và tiết kiệm vật liệu. Nhịp càng

lứn thì kết cấu vòm càng tiết kiệm được vật liệu.

Mái vòm thường được dùng trong các công trình như: nhà triển làm, cung văn hóa,

chợ, bể bơi.

8.2.3.1. Các kiểu vòm

a) Theo liên kết



 

 

 

 

Hình 8.7. Các kiểu vòm.

- Vòm 2 khớp: Thường được dùng nhiều nhất vì nó dễ chế tọa, dựng lắp, mặt khác

nhờ khớp ở gối nên vòm có thể uốn cong và quay tự do tại khớp nên không xảy

ra ứng suất do nhiệt độ và lún ở gối tựa.

- Vòm 3 khớp: Là kết cấu tĩnh định, không được dùng phổ biến vì tuy không chịu

ảnh hưởng của nhiệt độ và lún ở gối nhưng nội lực trong các thanh phân bố

không đều và phức tạp, mặt khác dựng lắp vòm 3 khớp khó khăn hơn so với các

loại dàn khác.

- Vòm không khớp: là kết cấu siêu tĩnh, mômen phân bố tương đối đều nên tiết

kiệm vật liệu. Tuy nhiên móng của vòm không khớp tương đối đều nên tiết kiệm

vật liệu. Tuy nhiên, móng của vòm không khớp thường to hơn và chịu ảnh

hưởng của sự biến thiên nhiệt độ và độ lún gối tựa. Ngoài ra còn có các loại vòm

một khớp (khớp ở đỉnh), vòm 4 khớp nhưng ít được dùng.

Chú ý: Khi chọn loại vòm phải chú ý đến cường độ đất nền.

Đất rất yếu sử dụng loại vòm 3 khớp;

Đất vừa sử dụng loại vòm 2 khớp;

Đất đá sử dụng loại vòm không khớp.

b) Theo hình dáng

- Vòm kê trực tiếp lên mặt đất: ít khi dùng vì giảm không gian sử dụng nhà. Để

khắc phục nhược điểm này người ta có thể làm thẳng phần gần gối vòm.

Trong trường hợp này để giảm kích thước móng hoặc khi nền đất yếu có thể làm

thêm dây kéo để chịu lực xô ngang.

- Vòm gối lên các khung: khung sẽ chịu lực xô ngang kết hợp làm khán đài và các

phòng chức năng.

c) Theo tiết diện

- Tiết diện đặc: Luôn có hai cánh song song.

- Tiết diện rỗng (dàn): Hai cánh song song hoặc không, được dùng cho nhịp lớn.

8-6

 

 

 

 

 

Chương 8. Kết cấu thép nhà nhịp lớn

8.2.3.2. Đặc điểm cấu tạo và tính toán

a) Đặc điểm cấu tạo

Tùy theo nhịp có thể sử dụng tiết diện đặc hoặc rỗng.

- Vòm đặc: tiết kiệm vật liệu và nhân công chế tạo khi chiều cao tiết diện 1,5m.

Ngoài ra vòm đặc dễ tạo được hình dáng đẹp do có dạng uốn cong.

· Tiết diện: chữ I tổ hợp hàn.

· Chiều cao tiết diện được lấy bằng (1/50 – 1/80)L và không lớn hơn 2m.

- Vòm rỗng: Cấu tạo vòm rỗng giống như dàn nhẹ. Thân vòm được chia ra nhiều

đoạn vận chuyển (khoảng 6 - 9mm), sau được ghép lại với nhau. Vòm rỗng có

hình dạng gãy khúc nên hình thức không đẹp như vòm đặc.

Thanh vòm có thể sử dụng các dạng như hình vẽ.



 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình 8.8: Các dạng tiết diện thanh tròn.

Chiều cao tiết diện bằng (1/30 – 1/60)L.

Hệ thanh bụng là dạng tam giác có thanh chống đứng hoặc hệ thanh tam giác.

Phải bố trí hệ giằng ngang và chống dọc nhà như dàn thường.

Khớp ở gối tựa có ba loại: khớp bản, khớp cối và khớp đu (sẽ giới thiệu ở phần


sau).


Các kích thước chính của vòm:

L_ nhịp vòm;

f_ Độ cong;

f/L = 1/5 – 1/6 (theo điều kiện kinh tế);

f/L = 1/2 – 1/5 (theo điều kiện kinh tế).

b) Tính toán



8-7

 

 

 

 

 

Chương 8. Kết cấu thép



 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình 8.9. Sơ đồ tính vòm với tác dụng của tải trọng gió.

Kết cấu mái vòm được chia thành từng vòm thẳng và dùng phương pháp trong cơ

học kết cấu để xãc định nội lực. Các tải trọng tác dụng lên hệ vòm gồm có: tĩnh tải, hoạt

tải, tải trọng gió.

Trong đó tải trọng gió là tải trọng chính tác dụng lên vòm, tải trọng gío đối với vòm

không có tường đứng lấy theo sơ đồ đơn giản hoá: Áp lực gió dương chỉ có ở mặt phía

trước còn suốt mặt cong và mặt đứng phía sau là áp lực gió hút.

Xác định nội lực:



 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình 8.10. Sơ đồ xác định nội lực vòm.

Cắt một đoạn vòm như hình vẽ, ta xác định được nội lực:

M x = M d H .y

N x = Qd . sin á + H . cos á

Qx = Qd . cos á + H . sin á

Trong đó:

y _ Toạ độ trục vòm;

á _ Góc tiếp tuyến của trục vòm với phương ngang;

M d , Qd _ Mômen và lực cắt dầm khi xem vòm như một dầm đơn giản nhịp L ;

H _ Lực xô ngang.

Với vòm 2 khớp có: X = H


8-8

 

 

 

 

 

 

 

Chương 8. Kết cấu thép nhà nhịp lớn


 

Phương trình chính tắc:

 

 

Vòm đặc:


 

ä11 X + ∆1 p = 0 X =

 

ä11 = M 1M 1


− ∆1P

ä11


 

Vòm rỗng:


2

 

i=1 E.Ai


 

 

;


 

1P =


2

 

E.Ai


Trong đó:

N i , N ip _ nội lực trong thanh thứ i của vòm do lực đơn vị và tải trọng ngoài gây ra

trong hệ cơ bản;

Ai , Li _ diện tích tiết diện và chiều dài thanh thứ i;

n _ số thanh của vòm.

Sau khi tính được lực xô ngang H , ta tính được M x , N x , Qx . Từ đó, tính nội lực các

thanh bằng cách cho thanh cánh chịu M N , thanh bụng chịu Q .

· Nội lực thanh cánh:



 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình 8.11. Xác định nội lực thanh vòm.


 

N1 =


M x

h


 

+


N x a

2h


 

N 2 = −


M x

h


 

+


N x a

2h


· Nội lực trong thanh cánh xiên:


 

D =


Qx

cos(â − á )


· Nội lực trong thanh đứng:


 

V =


Qx

cos á


Với a là khoảng cách từ trọng tâm tiết diện đến trọng tâm thanh cánh đối diện.

* Kiểm tra ổn định vòm

- Ổn định tổng thể:


8-9

 

 

n

 

N i li

 

 

 

N i N ipli

 

 

 

 

Chương 8. Kết cấu thép nhà nhịp lớ



 

 

 

Hình 8.12. Dạng mất ổn định cho lực tới hạn lớn nhất.

· Trong mặt phẳng vòm:

Vòm có thể mất ổn định theo các dạng song khác nhau, nhưng dạng cho lực tới

hạn nhỏ nhất là dạng hình thành hai song, lúc này lực tới hạn của vòm được tính

gần đúng theo công thức:


 

N th =


ð 2 .E.J x

2

2

2


Trong đó:

S _ chiều dài vòm;

EJ x _ độ cứng của vòm tại 1/4 nhịp;

µ _ chiều dài tính toán, kể đến độ cong của vòm (tra bảng 8.1).

Điều kiện ổn định của vòm:


N th

N


 

> 1,2 ÷ 1,3

 

Bảng 8.1: Giá trị hệ số chiều dài tính toán µ



 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

· Ngoài mặt phẳng vòm:

Nói chung ngoài mặt phẳng, vòm không mất ổn định do đã được đảm bảo bằng

hệ thanh giằng ngang và hệ xà gồ thành các điểm chống chuyển vị ngang. Vì

vậy yêu cầu khoảng cách giữa các điểm giằng ngang khong được lớn hơn 16 –

20 lần bề rộng cánh.

- Ổn định cục bộ:

· Vòm đặc: Ổn định cục bộ của cánh và bụng như một phân tố chịu nén lệch

tâm.

· Vòm rỗng: Từ nội lực trong các thanh, tính ỏn định trong và ngoài mặt phẳng

vòm.

8.2.3.3. Khớp vòm

Khớp vòm thường được dùng 3 kiểu: khớp bản, khớp cối, khớp đu.

8-10

 

 

Sơ đồ vòm

Sơ đồ vòm

f/L

0,05

0,2

0,3

0,4

Ba khớp

Hai khớp

Không khớp

1,2

1

0,7

1,2

1,1

0,75

1,2

1,2

0,8

1,4

1,3

0,85

 

S

 

 

 

 

 

 

Chương 8. Kết cấu thép nhà nhịp lớn



 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình 8.13: Các loại khớp gối của vòm và khung.

Sơ đồ tính của khớp bản; b) Khớp cối; c) Khớp đu.

- Khớp bản:

Được sử dụng khi phản lực gối không lớn lắm.

Có cấu tạo đơn giản nhất, gồm một bản, có mặt cong để dễ quay và dầm chon

trong bêtông móng.

- Khớp cối:

Được dùng khi phản lực gối lớn hơn.

Bao gồm 2 mặt vỏ trụ cứng tiếp xúc nhau, bulông neo để gắn cối dầm vào móng.

- Khớp đu:

Được dùng khi phản lực gối rất lớn.

Bao gồm: 2 thớt trên và dưới, ở giữa tạo thanh một ổ trong có một trục hình trụ

dùng làm khớp quay. Vòm được liên kết với thớt trên qua tấm thép bằng đường

hàn theo chu vi tiết diện vòm và bulông, bề mặt thớt dưới rộng hơn thớt trên để

truyền áp lực lên móng.

Chú ý: Ở các vòm nhẹ, để đề phòng gió bốc, nên dùng thêm bulông neo, bulông neo

nên được bố trí ở trục vòm để không cản trở sự quay của khớp.

 

 

 

 

8-11

 

 

 

 

 

Chương 8. Kết cấu thép nhà nhịp lớn

8.3. Kết cấu mái không gian nhà nhịp lớn

8.3.1. Khái niệm

Các kết cấu kiểu khung, dầm, vòm đã giới thiệu là nhưng dạng kết cấu phẳng, gòm

những hệ kết cấu riêng lẻ liên kết với nhau bằng hệ giằng, vì vậy sự làm việc không gian

của các kết cấu này là không lớn. Để khắc phục nhược điểm này người ta dùng kết cấu

không gian cho nhà nhịp lớn. Kết cấu không gian là các kết cấu mà các cấu kiện chịu lực

không nằm trong một mặt phẳng. Vì vậy nội lực được dàn đều lên mặt mái làm cho kết

cấu không gian nhẹ và tạo được dáng kiên trục đẹp hơn kết cấu phẳng. Nhưng bên cạnh

đó việc tính toán và thi công cũng khó khăn hơn.

Dưới đây sẽ trình bày một dạng kết cấu không gian, đó là cupôn.

8.3.2. Mái cupôn

Mái cupôn được dùng cho các công trình có mặt bằng hình tròn hoặc đa giác đều.

Có các loại: cupôn sườn, cupôn sườn vòng, cupôn lưới…

8.3.2.1. Cupôn sườn

Cấu tạo:

- Sườn: các sườn được đặt theo phương bán kính liên kết với nhao bằng xà gồ và

giằng.

Cánh trên sườn tạo ra mặt phẳng ngoài của cupôn (mặt tròn xoay, hình cầu hoặc

hình elipxoit).

Sườn có thể đặc hoặc rỗng. Loại sườn đặc nặng nhưng có cấu tạo đơn giản hơn

sườn rỗng.

- Vành đỉnh:

Đầu trên các sườn được kê vào vành đỉnh, vành đỉnh phải có độ cứng lớn vì phải

chịu nén, uốn, xoắn đồng thời



8-12


 

 

 

Chương 8. Kết cấu thép nhà nhịp lớn



 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình 8.14: Sơ đồ cupôn.

a) Cupôn sườn; b) Cupôn sườn vòng; c) Cupôn lưới; d) Cupôn sườn dầm.

Nếu là sườn liên kết khớp với vành đỉnh và đường kính vành nhỏ thì có thể coi

các cặp sườn đối xứng nhau tạo thành vòm ba khớp (nếu không là vòm hai

khớp).

- Vành gối:

Ở dưới chân sườn kê lên cột, có thể bằng thép hoặc bằng bêtông cốt thép, chỉ

cần cố định để ngăn cản chuyển vị ngang khi chịu tải trọng gió.

- Xà gồ:

Giữa các cặp sườn đặt các xà gồ, trên đó là lớp mái, xà gồ đảm bảo ổn định tổng

thể ngoài mặt phẳng cho các sườn.


8-13

 

 

 

 

 

Chương 8. Kết cấu thép nhà nhịp lớn

Xà gồ có thể thiết kế cánh trên cong hoặc dùng xà gồ thẳng bên dưới cầu phong

đỡ mái thì đặt tấm đệm.

- Hệ giằng:

Tăng độ cứng chung của cupôn.

- Cửa mái: Có tác dụng thông gió và chiếu sáng.

b) Tính toán

Tải trọng tác dụng lên cupôn gồm: tĩnh tải, hoạt tải mái, tải trọng gió. Các tải trọng

này được quy thành 2 dạng để tính toán: tải trọng đối xứng qua trục và tải trọng không

đối xứng qua trục.

- Đối với tải trọng đối xứng qua trục (tĩnh tải, trọng lượng bản thân):

· Nguyên tắc tính:

o Với tải trọng đối xứng, các vòm liên kết giống nhau nên tách riêng ra

một vòm để tính.

o Thay vành gối bằng một thanh căng quy ước nằm trong mặt phẳng

vòm.

o Vành đỉnh chịu nén do tác dụng các lực ngang thì phải kiểm tra bền

và ổn định.

· Tính tiết diện thanh căng quy ước ( Ath )



 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình 8.15: Sơ đồ tính cupôn sườn chịu tải trọng thẳng đứng.

a) Sơ đồ vòm; b,c) Biến dạng của vành gối tròn; d) Biến dạng của vành gối tam giác.

 

8-14

 

 

 

 

 

Chương 8. Kết cấu thép nhà nhịp lớn

· Tính biến dạng toàn vành:

Giả sử có n sườn dọc bố trí đều theo chu vi cupôn, ta có thể thay lực xô ngang H

của vòm bằng tải trọng phân bố đều p:


 

p =


n.H

2ðr


Trong đó:

r _ Bán kính vành gối lực kéo vành gối là:


 

N.v = P.r =


n.H

2ð


Biến dạng của vành gối:


 

Lv =


N v Lv

EAv


 

=


N v 2ðr

Ev Av


 

=


nrH

Ev Av


( Ev , Av _ môđun đàn hồi của vật liệu làm vành và diện tích vành gối).

· Tính biến dạng vành gối theo phương đường kính ( v ):

Gọi r, r1 là bán kính trước và sau khi biến dạng của vành, ta có phương trình:

2ð .r + ∆Lv = 2ð .r1 → ∆Lv = 2ð .r1 2ð .r = ð (2r1 2r )

Mà:


 

v = 2.r1 2.r → ∆ v =


lv

ð


 

→ ∆ v =


n.r.H

ðEv .Av


· Tính biến dạng thanh quy ước:


 

th =


2r.H

Eth .Ath


Trong đó:


Eth , Ath _ độ cứng của thanh quy ước.


· Tính tiết diện thanh căng:

Ở trên đã nói thay cành gối bằng thanh quy ước có biến dạng bằng biến dạng của

vành gối → ∆ v = ∆ th .


n.r.H

ðEv Av


 

=


2r.H

Eth .Ath


 

Ath =


2.ð .Ev .Av

n.Eth


Tương tự tính với vành gối đa giác, ta có:


 

Ath =


4rAv Ev

lk Eth


sin 2 ϕ

2


- Với tải trọng không đối xứng (gió, tải trọng sửa chữa):



8-15


 

 

 

Chương 8. Kết cấu thép nhà nhịp lớn



 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình 8.16. Sơ đồ tác dụng của tải trọng gió.

· Nguyên tắc tính:

o Các đôi sườn (vòm) của cupôn làm việc khác nhau nhưng vẫn tách ra

từng vòm để tính toán.

o Khi chịu tải trọng gió, vòm được chia thành 4 phần: Ở phần tư I, III,

áp lực gió cùng phương, gây chuyển vị ngang. Ở phần tư II, IV, áp lực

gió không cùng phương, không gây chuyển vị ngang. Vì vậy, tính

toán với những vòm nằm trong góc II, III quy tất cả các vòm này về

một vòm tương đương, sau đó phân phối lại cho các vòm ở góc phần

tư thứ I, III tỷ lệ với độ cứng tương của chúng.

· Tính vòm tương đương:

o Độ cứng của vòm tương đương:

m

 

i=1

Trong đó:

J _ Mômen quán tính của một vòm;

ϕ _ Góc nghiêng của vòm thứ i với phương của hợp lực gió;

m _ Số lượng vòm ở góc I, III.


 

 

 

 

 

8-16

 

 

J = J . cos ϕi

 

 

 

 

Chương 8. Kết cấu thép nhà nhịp lớn



 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình 8.17. Gối đàn hồi đỉnh vòm.

o Tải trọng: Được chia thành hai phần. Phần đỉnh là gió hút đối xứng,

tính như phần trên. Phần gần chân vòm là gió không đối xứng.

o Liên kết: Vòm liên kết khớp ở chân. Ngoài ra, góc vòm ở góc II, IV

không bị chuyển vị ngang đồng thời gây một lực làm cản trở chuyển

vị ngang của các vòm ở góc I, III. Vì vậy tại đỉnh vòm tương đương

đặt gối đàn hồi (theo cả hai phương ngang và đứng).

Chuyển vị ngang và đứng của mắt đỉnh do x = 1 y = 1 gây ra:


 

 

x =


 

M 2dx

EJ cos ϕ

n


 

 

;y =


 

M 2dx

E J

n


 

 

=


 

2

 

EnJ


Trong đó:

M x , M y _ mômen uốn trong vòm tương đương do x = 1 y = 1 gây ra;

n _ số lượng vòm ở góc II, IV.

o Viết phương trình chính tắc:

ä xx .X + ä xy .Y + ∆ xp = ∆ xx

ä yx .X + ä yy .Y + ∆ yp = ∆ yy

ä xy = ä = 0

Giải hệ phương trình với:


 

 

ä xx

 

 

 

ä yy


 

=

 

 

=


 

2

 

EJ td

 

2

E J


 

 

=

 

 

 

=


2

 

EJ cos ϕ

m

2

 

Em J


 

xp =


 

M x M p M x dx

EJ td


 

=


 

x

EJ cos ϕ

m


 

 

 

 

 

 

 

8-17

 

 

M x dx

 

x

 

y

 

M y dx

 

M y dx

 

M y dx

 

M y dx

 

M M dx

 

p

 

 

 

 

Chương 8. Kết cấu thép nhà nhịp lớn


 

yp =


 

M y M p dx

E J

m


 

=


 

y

Em J


 

 

x, y Tính nội lực.

8.3.2.2. Cupôn sườn vòng

a) Cấu tạo:

- Vành đỉnh:

- Vành gối

- Sườn

- Xà gồ vòng: liên kết khớp với sườn.

b) Tính toán



 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình 8.18. Sơ đồ tính cupôn sườn vòng.

Nguyên tắc tính toán: giống như cupôn sườn nhưng có kế đến sự làm việc của xà gồ

vòng. Tải trọng được chia ra làm hai loại để tính toán:

- Tải trọng đối xứng:

Xà gồ vòng làm việc giống như vành gối nên thay xà gồ vòng bằng các thanh

căng quy ước đặt tại vị trí xà gồ. Từ đó tìm Ath giống như cupôn sườn.

- Tải trọng không đối xứng:

Các xà gồ vòng khi chịu tải không đối xứng sẽ chuyển vị song song với chính

nó, vì vậy có thể coi như nó không chịu nội lực gì. Việc tính toán giống như

cupôn sườn.

8.3.2.3. Cupôn lưới

a) Cấu tạo

Cupôn lưới là sự phát triển hơn nữa về tính không gian.

Giữa hai sườn và hai xà gồ đặt thêm 1 thanh chéo nên nội lực sẽ dàn đều hơn trong

mặt cupôn, trọng lượng kết cấu giảm và dễ tạo được mặt ngoài đẹp. Vì vậy, khi xây dựng

 

 

8-18

 

 

M M p dx

 

 

 

 

Chương 8. Kết cấu thép nhà nhịp lớn

cupôn có đường kính lớn, ngày nay người ta thường sử dụng phương án cupôn lưới.

Cupôn lưới thường có cấu tạo là các thanh thép ống liên kết khớp với nhau tại nút.

b) Tính toán:

Tính như vỏ mỏng.

8.4. Hệ mái treo

8.4.1. Khái niệm chung

8.4.1.1. Định nghĩa

Hệ mái treo là kết cấu mà các bộ phận chịu lực chính là dây (chủ yếu chịu lực kéo)

và tựa lên gối tựa).

8.4.1.2. Đặc điểm

- Hệ mái treo là loại kết cấu nhẹ nhất có thể phủ được nhịp lớn nhất.

Ví dụ: Cầu treo qua vịnh Mecxich (Mỹ) có nhịp dài 1542m.

- Hệ mái treo là loại kết cấu tiết kiệm vật liệu nhất (vì kết cấu chỉ chịu kéo, không

bị mất vật liệu để đảm bảo ổn định).

- Chế tạo và lắp dựng đơn giản (do dây treo được làm bằng thép có cường độ cao

và các kết cấu cứng khác treo vào dây có nhịp nhỏ nê kiến trúc nhẹ, dễ vận

chuyển dựng lắp).

- Có thể chế tạo được hình dáng bất kỳ theo mặt bằng và mái nên dễ tạo được kiến

trúc đẹp.

-  Dễ biến dạng nên ít dùng trong nhà công nghiệp (không dùng trong nhà công

nghiệp có cầu trục).

-  Kết cấu gối tựa lớn nên tốn kém.

- Khó thoát nước.

8.4.1.3. Tính biến hình của kết cấu mái treo

a) Nguyên nhân

-  Do kết cấu dây mềm.

- Vật liệu làm dây treo là thép cường độ cao, nhưng môđun đàn hồi E thấp.

b) Các dạng biến hình

- Biến hình động học: do tải trọng gây ra.

- Biến hình đàn hồi: do sự co giãn của dây.

c) Biện pháp khắc phục tính biến hình của hệ

- Chọn hình dạng ban đầu của dây phù hợp với dạng tải trọng.

-  Tăng tải trọng mái để bản thân trọng lượng mái đã tạo nên sự ổn định của dây,

nhưng làm như vậy lại không kinh tế.

-  Dùng các dây căng để tạo ứng suất trước.

 

 

 

 

 

 

8-19


 

 

 

Chương 8. Kết cấu thép nhà nhịp lớn

8.4.2. Các hệ mái dây

8.4.2.1. Kết cấu mái dây một lớp

Kết cấu mái dây một lớp là kết cấu chịu lực chỉ có một lớp dây được ghép theo một

quy định (song song hoặc hội tụ).

-  Hệ dây song song, căng dây chính, tạo ứng suất trước (được sử dụng cho mặt

bằng hình chữ nhật).

- Hệ dây hội tụ: được sử dụng cho mặt bằng hình tròn hoặc elíp.



Hình 8.19: Hệ mái dây một lớp.

* Phân loại:

Tuỳ theo loại dây chia làm hai loại:

- Hệ một lớp dây mềm: dây làm bằng cáp.

- Hệ một lớp dây cứng: dây làm bằng thép chữ I.

8.4.2.2. Kết cấu mái dây 2 lớp

Kết cấu mái 2 lớp là kiểu kết cấu chịu lực có 2 lớp dây: dây chịu lực và dây căng.

Lớp dây căng (còn gọi là lớp dây ổn định hình dạng cho hệ dây).

Có 3 cách bố trí dây như hình 8.20:



 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8-20

 

 

 

 

 

Chương 8. Kết cấu thép nhà nhịp lớn



 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình 8.20: Sơ đồ kết cấu hệ dây hai lớp.

Hình 8.20a – dây chịu lực cao hơn dây căng các hệ thanh chịu lực đều chịu kéo

tốt.

Hình 8.20b – xen kẽ có thanh chống chịu nén, kéo.

Hình 8.20c – dây căng cao hơn dây chịu lực tiết kiệm được 1 vành trong hệ thanh

chống chịu nén không tốt.

8.4.2.3. Kết cấu mái dây hình yên ngựa

Kết cấu mái dây hình yên ngựa là kết cấu không gian tạo nên từ 2 lớp dây trực giao.

Kết cấu cũng bao gồm 2 lớp dây: lớp dây chịu lực và lớp dây căng.

Lớp dây căng đặt trực tiếp lên lớp dây chủ và được căng trước.



 

 

 

 

 

 

Hình 8.21: Hệ mái dây hình yên ngựa.

8.4.2.4. Kết cấu hỗn hợp dây và thanh

Dùng kết hợp các thanh cứng (dây, dàn) consol và các dây mềm.



8-21

 

 

 

 

 

 

 

Chương 8. Kết cấu thép nhà nhịp lớn



 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Hình 8.22: Nhà triển lãm với kết cấu hỗn hợp dây và thanh.

8.4.2.5. Mái treo vỏ mỏng

Mái treo vỏ mỏng là kết cấu có hệ chịu lực làm bằng các tấm kim loại và tăng ổn

định, hạn chế biến dạng của kết cấu khi chịu tải trọng không đều



 

Chương 8. Kết cấu thép nhà nhịp lớn ....................................................... 8-1

8.2. Nhà nhịp lớn với kết cấu phẳng chịu lực .........................................................8-1

8.3. Kết cấu mái không gian nhà nhịp lớn ............................................................8-12

8.4. Hệ mái treo .....................................................................................................8-1



8-22

 


       Các Tin khác
  + QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG, (06/06/2014)
  + BÀI GIẢNG ĐẤU THẦU CƠ BẢN (11/03/2014)
  + ĐO BÓC KHỐI LƯỢNG MỘT PHẦN NGẦM CÔNG TRÌNH DÂN DỤNG (11/03/2014)
  + GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH (11/03/2014)
  + BÀI GIẢNG ĐẤU THẦU CƠ BẢN (11/03/2014)
  + HỢP ĐỒNG TRONG XÂY ĐỰNG (11/03/2014)
  + TÀI LIỆU ĐẤU THẦU CƠ BẢN (28/02/2014)
  + TÀI LIỆU ĐẤU THẦU CƠ BẢN (28/02/2014)
  + TÌNH HUỐNG TRONG ĐẤU THẦU (28/02/2014)
  + Bài giảng chỉ huy trưởng công trình xây dựng (18/02/2014)
  + GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH (14/02/2014)
  + QUẢN LÝ CHI PHÍ CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH (13/02/2014)
  + Quản lý tiến độ của dự án đầu tư xây dựng công trình (13/07/2013)
  + Quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình (13/07/2013)
  + QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XDCT(PHẦN 3) (13/07/2013)
  + QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XDCT(PHẦN 2) (13/07/2013)
  + QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ XDCT(PHẦN 1) (13/07/2013)
  + Chuyên đề chức danh chỉ huy trưởng công trình xây dựng (13/07/2013)
  + BÀI GIẢNG GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN ĐẦU TƯ (11/07/2013)
  + Lập dự án đầu tư (11/07/2013)

 

  CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÀO TẠO VÀ TƯ VẤN ĐẦU TƯ HÀ NỘI

  Trụ sở: 26 Ngõ 72 Nguyễn Trãi, Thượng Đình, Thanh Xuân,  Hà Nội ( cạnh Royal city)
VPGD: P1606, Tầng 16, tòa nhà FS FIVE SEASON, Số 47 Nguyễn Tuân, Thanh Xuân, Hà Nội

                 Tel: 0904896663
 Email: 
phongdaotao88@gmail.com   ****   Website: http://pta.edu.vn